• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Bọn Trung Cộng thu mua Cau với giá gần 100.000 đồng /một ký ;;; 1 tấn cau đổi được 1 lượng vàng

VIP000

Thạc sĩ
Mỗi kg cau bán tại vườn tăng lên mức kỷ lục gần 100.000 đồng , tăng gấp hơn 7 lần năm ngoái. Người dân trồng cau trúng cực lớn, khi mức giá này duy trì liên tục gần nửa năm qua.

Vài tháng trở lại đây, thị trường nông sản Việt Nam lại bước vào một "hot trend" mới. Đó là giá cau tươi. Khảo sát trên chợ mạng cho thấy, rất nhiều thương lái tại các địa phương trên cả nước liên tục đăng bài thu mua cau tươi với giá tăng mỗi ngày, số lượng thì không giới hạn.

Theo thông tin trên báo Dân Việt, tính đến ngày 10/10, giá cau cao nhất thương lái đang thu mua tại tỉnh Nam Định, đạt mức giá kỷ lục 90.000 đồng/kg, cao nhất từ trước tới nay ở xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Tất nhiên, với cái giá thu mua cao chót vót này, thương lái chỉ "ưu ái" dành cho các buồng cau cắt đúng độ, sai quả, quả đồng đều, đúng kích cỡ...
Thứ quả hay trồng quanh ngõ được thương nhân Trung Quốc ráo riết thu gom, giá tăng kỷ lục: 1 tấn quả đổi được 1 lượng vàng- Ảnh 1.
Thứ quả hay trồng quanh ngõ được thương nhân Trung Quốc ráo riết thu gom, giá tăng kỷ lục: 1 tấn quả đổi được 1 lượng vàng- Ảnh 2.
Thương lái đăng bài thu mua cau trên mạng xã hội

Hải Đường là xã trồng cau nhiều nhất tỉnh Nam Định. Đây là xã có truyền thống trồng cau của đất Nam Định và của Việt Nam với 2 hoạt động sản xuất, kinh doanh chính là ươm cây cau giống bán đi khắp nước và sấy quả cau tươi bán sang Trung Quốc.
Không chỉ tại các tỉnh miền Bắc, mà tại Quảng Nam - vựa trồng cau nhiều nhất nhì cả nước những ngày vừa qua việc thu mua cau tươi cũng diễn ra rất sôi động. Theo thông tin từ báo Tuổi Trẻ, từ tháng 3 năm nay, người dân bắt đầu thu hoạch cau và giá từ đầu vụ đã ở mức hơn 40.000 đồng/kg. Giá cau bắt đầu nhảy múa theo chiều hướng tăng liên tục. Đến tháng 5, giá "neo" ở mức hơn 50.000 đồng/kg.
Qua thời gian, giá cau trái tiếp tục được đẩy lên cao. Ngày 9/10, giá cau ở mức 80.000 đồng/kg, đến sáng 10/10 có giá 83.000 đồng/kg.
Tại huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi), nơi được mệnh danh là "xứ ngàn cau" hiện có hơn 1.000ha trồng cau. Mùa này bà con trúng cực lớn.

Bà con cho biết những năm trước, giá cao từ 4.000 - 7.000 đồng/kg. Năm sốt giá nhất được thương lái thu mua đồng/kg. Còn năm nay, 6 tháng trôi qua, giá chưa lúc nào dưới 40.000 đồng/kg.
Thứ quả hay trồng quanh ngõ được thương nhân Trung Quốc ráo riết thu gom, giá tăng kỷ lục: 1 tấn quả đổi được 1 lượng vàng- Ảnh 3.
Các điểm thu mua cau tươi tại các địa phương đều hoạt động nhộn nhịp. Ảnh: FB
Thứ quả hay trồng quanh ngõ được thương nhân Trung Quốc ráo riết thu gom, giá tăng kỷ lục: 1 tấn quả đổi được 1 lượng vàng- Ảnh 4.
Giá cau tươi tăng từng ngày khiến người dân trong cau lại đậm. Ảnh: FB
Thứ quả hay trồng quanh ngõ được thương nhân Trung Quốc ráo riết thu gom, giá tăng kỷ lục: 1 tấn quả đổi được 1 lượng vàng- Ảnh 5.
Giá cau cao nhất thương lái đang thu mua tại tỉnh Nam Định, đạt mức giá kỷ lục 90.000 đồng/kg. Ảnh: FB

Theo các thương lái trực tiếp đi hái cau, giá tăng và giữ ở mức cao nhiều tháng qua bởi Trung Quốc thu mua rất mạnh. Cau hái đến đâu được mua đến đó. Nhiều chủ "lò" mua và sơ chế cau cũng nói năm nay Trung Quốc chưa có dấu hiệu giảm mua, nên giá tăng liên tục.

"Thương lái Trung Quốc cập nhật giá liên tục, chúng tôi nhận và thông tin đến người đi hái cau mỗi ngày. Có hôm giá buổi sáng thấy hơn giá buổi chiều tận 5.000 đồng/kg", chủ một điểm thu mua cau nói.

Chia sẻ với báo Tuổi trẻ, ông Phạm Hồng Khuyến, trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi, cho biết: "Chưa khi nào người dân trồng cau trúng lớn như năm nay. Giá cao neo ở mức kỷ lục và duy trì trong thời gian dài. Với giá hiện tại, 1 tấn cau đổi được 1 lượng vàng".

Giá cau đạt kỷ lục và duy trì trong nhiều tháng. Tuy nhiên, chính quyền các địa phương không khuyến khích người dân tăng diện tích trồng ồ ạt. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sơn Tây cũng khuyến cáo người dân tăng diện tích theo quy hoạch, không tự ý phát sinh.
Thứ quả hay trồng quanh ngõ được thương nhân Trung Quốc ráo riết thu gom, giá tăng kỷ lục: 1 tấn quả đổi được 1 lượng vàng- Ảnh 6.
Giá cau ở mức kỷ lục khiến người trồng cau phấn khởi. Ảnh: FB
Thứ quả hay trồng quanh ngõ được thương nhân Trung Quốc ráo riết thu gom, giá tăng kỷ lục: 1 tấn quả đổi được 1 lượng vàng- Ảnh 7.
Ảnh: FB
"9 xã của huyện đều quy hoạch diện tích trồng cau rõ ràng, người dân dựa theo quy hoạch mà phát triển. Giá đang cao, tuy nhiên có năm giá giảm rất sâu, thậm chí bỏ ngoài vườn không ai hái. Vì thế bà con không nên phát triển ồ ạt" - ông Khuyến, trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sơn Tây nói.
Đã nhiều năm nay, giá cau thường trồi sụt theo nhu cầu thất thường của thương nhân Trung Quốc. Nhiều địa phương khuyến cáo nông dân, cau không phải là cây phổ biến, giá cả bấp bênh, thị trường loại quả này không nhiều. Do đó, bà con chỉ nên trồng xen canh hoặc khu vực triền dốc để chống xói mòn, trồng tận dụng đất bờ rào, bờ vùng, bờ thửa. Đặc biệt, người dân không nên ham giá cao mà trồng ồ ạt cau theo phong trào.
 

VIP000

Thạc sĩ
Chủ thớt
Chia sẻ với báo Tuổi trẻ, ông Phạm Hồng Khuyến, trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi, cho biết: "Chưa khi nào người dân trồng cau trúng lớn như năm nay. Giá cao neo ở mức kỷ lục và duy trì trong thời gian dài. Với giá hiện tại, 1 tấn cau đổi được 1 lượng vàng".
:)) :)) =)) Nhà tml nào trồng Cau thì bán cho Trung Cộng đi nè !!!,,,,,,,,,,,,,.......................................
 

Nutingo

Tao là gay
Bên nó có làm kẹo cau ,dân mình ko làm kẹo cau ,có cầu thì có cung mày bị ngu à hay sao ko cho nta kiếm tiền hay gato với đời ???, mấy tỉnh như quãnng ngãi dân nta giàu lên nhờ cau nhiều đấy óc chó???
đm thằng nào ở TQ thì mới biết thỉnh thoảng chúng nó có mấy cái trend ngắn hạn này , chứ VN thì lồn biết tưởng nhu cầu dài hạn xô nhau đi trồng còn nhà nước đéo biết thì đổ cho bọn Tàu phá hoại kinh tế XHCN =))
 

denvl

Yếu sinh lý
đm thằng nào ở TQ thì mới biết thỉnh thoảng chúng nó có mấy cái trend ngắn hạn này , chứ VN thì lồn biết tưởng nhu cầu dài hạn xô nhau đi trồng còn nhà nước đéo biết thì đổ cho bọn Tàu phá hoại kinh tế XHCN =))
Kệ mẹ nó có cầu ắt có cung nó chết hay ko tự nó chịu ,dân ngu ai quản nổi
 

Eric69

Yếu sinh lý
Tụi Tàu nó lâu lâu lại chơi vài kiểu như này, nhớ hồi trước có trend mua đỉa ở ao hồ, giun đất, rồi lá cây điều nữa...Rồi dân ta bắt đầu ôm hàng đầu cơ cùng nhau đẩy giá lên trời cho tụi Tàu chốt. Chưa kể có người nuôi, trồng chính những thứ này để bán nữa. Vkl chung quy cũng do dân trí thấp + lòng tham của dân ta khi bán đc giá hời rồi lại tham lam đập hết vốn liếng ôm hàng lại, để kỳ vọng bán đc giá cao hơn cuối cùng ôm hận.
 

denvl

Yếu sinh lý
Tụi Tàu nó lâu lâu lại chơi vài kiểu như này, nhớ hồi trước có trend mua đỉa ở ao hồ, giun đất, rồi lá cây điều nữa...Rồi dân ta bắt đầu ôm hàng đầu cơ cùng nhau đẩy giá lên trời cho tụi Tàu chốt. Chưa kể có người nuôi, trồng chính những thứ này để bán nữa. Vkl chung quy cũng do dân trí thấp + lòng tham của dân ta khi bán đc giá hời rồi lại tham lam đập hết vốn liếng ôm hàng lại, để kỳ vọng bán đc giá cao hơn cuối cùng ôm hận.
Vậy thì do dân ngu liên quan cc gì thằng tầu,ngu mấy lần cho tỉnh ra khóc lóc cc gì ,ko muốn thì đừng bán , phá sản ở đâu ko bik chứ t về quê chơi thấy dân trồng cau nhà cao cửa rộng như lâu đài ấy ,chắc tui nó cũng ngu ha sao mày ko về đó khuyên tụi nó đừng trồng cau bán cho khựa nữa dj xem nó nghe mày ko ?
 

sadbow

Tao là gay
Bọn TQ nó hay có Trend đột xuất, nổi lên theo thời gian ngắn. HOT + Chìm nhanh.
Tao hay đi lại bên đó nên cũng khá rõ nhé bọn ml. Hiện tại Hải Nam, Quảng Đông-Tây đang có xu hướng PR kẹo Cau.
 

sadbow

Tao là gay
đm thằng nào ở TQ thì mới biết thỉnh thoảng chúng nó có mấy cái trend ngắn hạn này , chứ VN thì lồn biết tưởng nhu cầu dài hạn xô nhau đi trồng còn nhà nước đéo biết thì đổ cho bọn Tàu phá hoại kinh tế XHCN =))
Thằng này khá.
Bên nó hay có mấy Phong trào ngắn hạn vậy đó. Nên cũng khá hay. Một năm có 3 4 thứ mới lạ nổi lên.
 

lonefaker

Yếu sinh lý
Đéo phải riêng thằng Trung cộng, bố Đài tư sản của mày ăn cau mấy chục đời nay rồi
 
Bên trên