• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Bố Mỹ sẽ hỗ trợ đào tạo, giúp Việt Nam định hình ngành công nghiệp bán dẫn

MOODY’S

Yếu sinh lý

Mỹ sẽ hỗ trợ Việt Nam cả về tài chính, chương trình đào tạo và tạo việc làm cho kỹ sư sau khi ra trường để giúp Việt Nam từng bước định hình ngành công nghiệp bán dẫn trong nước.​


Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam tại Khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Ảnh: ĐỨC ANH
Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam tại Khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Ảnh: ĐỨC ANH
Ông Võ Xuân Hoài - phó giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC - Bộ Kế hoạch và Đầu tư) - thông tin với Tuổi Trẻ bên lề Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2023. Hội nghị do NIC, Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và Truyền thông, Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Đông Nam Á (SEMI SEA) phối hợp tổ chức vào ngày 29-9.

Cần 50.000 kỹ sư công nghệ​

* Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các bộ, ngành lập đề án đào tạo 50.000 kỹ sư, chuyên gia công nghệ cho ngành bán dẫn từ nay đến năm 2030. Vậy kế hoạch đào tạo cụ thể trong thời gian tới thế nào?
- Thủ tướng đang giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Đề án phát triển nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn, trong đó mục tiêu đến năm 2030 đào tạo được khoảng 50.000 kỹ sư trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Trong đó có các công đoạn như đóng gói, lắp ráp, kiểm thử, thiết kế và phát triển sản phẩm... Do đó tập trung đào tạo đội ngũ kỹ sư thiết kế chip bán dẫn vì đây là một lợi thế của người Việt bởi mạnh về các môn khoa học tự nhiên, về system.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang giao cho NIC đánh giá thực trạng đào tạo tại các trường đại học cũng như đào tạo kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn. Trên cơ sở đánh giá sẽ đưa ra giải pháp để làm sao Việt Nam có thể đào tạo được 50.000 kỹ sư, chuyên gia công nghệ.
Từ đó sẽ giao chỉ tiêu cho các trung tâm đào tạo lớn như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học FPT và một số trường đại học khác. Thực tế hiện nay các trường cũng đang triển khai mạnh mẽ việc này.
Ông Võ Xuân Hoài
Ông Võ Xuân Hoài
* Còn việc hợp tác nước ngoài ra sao, thưa ông?
- NIC đang phối hợp với Tập đoàn Synopsys (Mỹ) để đề xuất họ cung cấp các phần mềm bản quyền đào tạo chip miễn phí, từ đó cung cấp cho các trường đại học trong thời gian tới.
Trong chuyến đi cùng Thủ tướng tới Mỹ, chúng tôi đã ký hợp tác với Synopsys, Cadence Design Systems là hai công ty cung cấp phần mềm thiết kế chip lớn nhất thế giới hiện nay. Đồng thời NIC cũng có hợp tác với Đại học bang Arizona (ASU) - trường đại học có những chương trình đào tạo, nghiên cứu rất tốt về chip. Chúng tôi đã có hợp tác ban đầu với họ để tập trung phát triển nguồn nhân lực.
Câu chuyện đào tạo nguồn nhân lực ở đây không chỉ có đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong nước mà mình kết hợp với các đối tác quốc tế để người học có cơ hội học tập, đặc biệt là thực hành ở nước ngoài.
Chính vì thế, NIC đã đẩy mạnh kết nối với các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới về chip bán dẫn, qua đó tạo cơ hội thực tập cho sinh viên tại các tập đoàn công nghệ hàng đầu và các phòng thí nghiệm của họ theo phương châm vừa học vừa làm. Đó là chương trình đào tạo dài hạn chương trình cử nhân.
NIC cũng đang phối hợp với các trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo để xây dựng các chương trình đào tạo sau đại học như thạc sĩ, tiến sĩ ngành chip bán dẫn. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng vì Việt Nam muốn nắm công nghệ lõi thì phải có đào tạo chuyên sâu. Điều này hiện nay chúng ta đang rất thiếu.
Và để đạt được con số đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ thì NIC sẽ tiến hành song song giữa phối hợp với các trường đại học để xây dựng các chương trình đào tạo ngắn hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, tức là dựa trên cơ sở là các học viên và đối tượng đã tốt nghiệp các ngành nghề liên quan.
Ví dụ như các ngành công nghệ thông tin, khoa học máy tính, vật liệu có thể chỉ phải đào tạo 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm là có thể đi làm được rồi. Hiện NIC cũng đang phân loại đối tượng để đào tạo trong các quãng thời gian phù hợp.
* Đâu là cơ sở để chúng ta đưa ra con số đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ để định hình ngành công nghiệp bán dẫn trong nước mà không phải con số khác?
- Cơ sở để Chính phủ, Thủ tướng đặt ra mục tiêu trên là dựa trên khảo sát từ Đài Loan. Đài Loan là nền kinh tế có ngành công nghiệp bán dẫn phát triển, là một trong năm nền kinh tế có ngành công nghiệp bán dẫn lớn nhất thế giới hiện nay. Và Đài Loan hiện có khoảng 50.000 kỹ sư bán dẫn. Chính vì thế, Việt Nam muốn đuổi kịp các quốc gia hàng đầu về công nghiệp bán dẫn thì tối thiểu phải có được 50.000 kỹ sư công nghệ.
Hơn nữa, 50.000 kỹ sư Việt Nam sau khi đào tạo xong không nhất thiết phải làm việc cho các doanh nghiệp trong nước, NIC sẽ hỗ trợ để họ có cơ hội làm việc trong các tập đoàn công nghệ nước ngoài.
Trong chuyến đi Mỹ vừa rồi, Thủ tướng đã trực tiếp làm việc với lãnh đạo các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới về chip bán dẫn như Nvidia, Synopsys, Hiệp hội Bán dẫn Hoa Kỳ (SIA). Qua đó tạo thuận lợi cho nguồn nhân lực của chúng ta sau khi đào tạo có cơ hội vào làm cho các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.

Ngay tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2023, NIC đã phối hợp với Hiệp hội Bán dẫn Đông Nam Á mời hơn 100 doanh nghiệp về công nghiệp bán dẫn ở khu vực Đông Nam Á, Mỹ, châu Âu, Nhật Bản để tham gia chương trình tọa đàm thúc đẩy kết nối hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam.
Nhân viên đang làm việc tại nhà máy Intel Products Việt Nam - Ảnh: Intel cung cấp
Nhân viên đang làm việc tại nhà máy Intel Products Việt Nam - Ảnh: Intel cung cấp

Thu hút nhiều nguồn để đào tạo nhân lực​

* Vậy chi phí đào tạo hàng chục ngàn kỹ sư công nghệ từ nay đến 2030 theo tính toán NIC sẽ thu hút từ đâu?
- Nguồn lực để đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ đang được NIC tính toán dựa trên kinh nghiệm của các nước. Trong đó, đầu tiên là nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước, tiếp đó là nguồn lực tư nhân. Hiện nay các doanh nghiệp tư nhân trong nước như FPT, CMC họ cũng đang tham gia rất mạnh vào đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghệ.
Hơn nữa, sau khi Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ ngoại giao lên mức Đối tác chiến lược toàn diện thì Mỹ đã cam kết sẽ tài trợ, hỗ trợ Việt Nam một phần nguồn lực để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn, ngành STEM (ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) tại NIC.
Qua đây, phía Mỹ đang đề xuất NIC phối hợp với ASU để sử dụng một nguồn tài trợ của Chính phủ Mỹ - khoảng 50 triệu USD - nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam.
Hiện Cơ quan Hợp tác quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cũng đã cam kết hỗ trợ NIC 12,5 triệu USD để đào tạo nguồn nhân lực đổi mới sáng tạo và ngành công nghiệp bán dẫn. Hiện NIC đã triển khai một phần gói tài trợ này và năm 2024 sẽ mở rộng triển khai.
Tuy nhiên, nguồn lực quan trọng nhất vẫn là của Nhà nước để cung cấp học bổng cho sinh viên các trường đại học, thậm chí phải xây dựng chương trình đào tạo nghề ngay khi học sinh từ lớp 9 vào lớp 10 có thể tham gia đào tạo về công nghiệp bán dẫn.
Bởi ngành công nghiệp bán dẫn không chỉ có công đoạn thiết kế, nhiều công đoạn khác không nhất thiết phải đào tạo đại học, sau đại học. Nhưng với đào tạo sau đại học, đặc biệt đào tạo tiến sĩ, trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn cần có kinh phí lớn để đầu tư hệ thống phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) cho sinh viên, học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu.
* Ông có thể cho biết các đối tác Mỹ đang đầu tư tại Việt Nam như Intel, Amkor đã có cam kết gì trong hỗ trợ chúng ta đào tạo nguồn nhân lực?
- Tất cả các doanh nghiệp khi đầu tư vào Việt Nam đều quan tâm tới đào tạo nguồn nhân lực. Nhiều doanh nghiệp bán dẫn đang quan tâm đầu tư vào Việt Nam vì họ thấy rằng nguồn nhân lực chúng ta có tiềm năng, có khả năng đào tạo và phát triển sâu hơn. Amkor, Intel đã có những chương trình hợp tác với NIC và các trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của chính họ và một phần cho chương trình quốc gia của Việt Nam.
 

Etsy

Yếu sinh lý
Tàu khựa sống nhờ vào Mỹ mấy chục năm giàu hẳn lên, Đặng khôn vãi cả lồn
 
Đối với Nga, sự sụp đổ của chế độ Assad là một thảm họa tồi tệ hơn hầu hết mọi người nhận thấy. Tôi sẽ phải đăng rất nhiều bài và bạn sẽ thấy ngày càng nhiều những bài đăng tương tự như thế này trong những ngày và tuần tới. Ở đây, tôi sẽ chỉ ra những tác động đối với Châu Phi.
Như ai cũng biết, một trong những “mô hình kinh doanh” của Nga là ủng hộ các chế độ độc tài và chế độ đảo chánh trên toàn cầu, kể cả Châu Phi. Mali, Burkina Faso, Niger và Cộng hòa Trung Phi chỉ là một vài trong số đó. Nội chiến Sudan thậm chí còn bị Nga trực tiếp dập tắt. Tiến trình hòa bình mới nhất của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã bị ngăn chặn bởi quyền phủ quyết của Nga. Chiến tranh và đau khổ không chỉ là một công việc kinh doanh tốt cho ngành chiến tranh của Nga, ngành hoạt động duy nhất ở Nga, mà đặc biệt là đối với nhóm lính đánh thuê khét tiếng nhất của họ, Wagner.
Để đổi lấy sự giúp đỡ của Nga nhằm hỗ trợ các chế độ tai họa trên khắp châu Phi, Wagner nhận được quyền kiểm soát trực tiếp các giao dịch béo bở cho các hoạt động khai thác, đặc biệt là vàng và kim cương máu. Các hoạt động khai thác được thực hiện một cách tàn nhẫn nhất, hoàn toàn coi thường mạng sống con người, giết chết cả người dân địa phương cũng như người nước ngoài, thậm chí cả công nhân Trung Quốc. Xét cho cùng, đây luôn là doanh thu số một của Wagner.
Tuy nhiên, về mặt hậu cần, Nga luôn dựa vào các căn cứ ở Syria để vận chuyển của cải và đưa lính đánh thuê đến. Họ luôn phải vượt qua Khmeimim khi đi theo cả hai hướng. Cũng có thể chắc chắn rằng phần lớn các hoạt động ở Châu Phi được điều phối ở Khmeimim. Nếu không có căn cứ này, mọi hoạt động ở Châu Phi hầu như không thể thực hiện được hoặc ít nhất là khó thực hiện hơn. Và khó hơn có nghĩa là đắt hơn.
"Mô hình kinh doanh" này chỉ có thể phát triển chừng nào con rối Assad còn ở Damascus, điều mà tất cả chúng ta đều biết đã là lịch sử. Điều này sẽ có ý nghĩa gì đối với các chế độ đảo chánh cũng như Wagner, vẫn còn phải chờ xem, nhưng nó có thể mang lại cho người dân Châu Phi đang đau khổ dưới thời họ và Wagner một cơ hội mới để thoát khỏi ảnh hưởng của Nga, giống như cách mà người dân Syria đã chấm dứt nó.
 
Bên trên