• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Tổ Hợp Biệt Đội MBBG Các Vùng Miền 🫡🛩🪂

Bomb

Yếu sinh lý
eRvAsg.jpeg

Trong này ai có clip cặp này ko
 
PHÚ THỌ
Chiều 21/12, Bộ Giao thông Vận tải khởi công xây dựng cầu Phong Châu mới dài 652 m trên quốc lộ 32C, thay thế cầu cũ bị sập trong bão Yagi sau khi quân đội lên thể hiện như con cặc, phải rút lui.

Điểm đầu cầu mới tại xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao; điểm cuối tại xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông. Cầu chính dài 383 m, đoạn đường dẫn cầu vuốt nối về phía Lâm Thao dài 113 m, phía Tam Nông dài 155 m.

Cầu mới rộng 20,5 m phù hợp với bề rộng nền đường đầu cầu, sử dụng dầm bêtông cốt thép và bêtông cốt thép dự ứng lực. Phần cầu chính có 3 nhịp dầm liên tục, thi công bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng; phần cầu dẫn phía Lâm Thao gồm 3 nhịp dẫn, 2 nhịp dầm bản. Các mố, trụ bằng bêtông cốt thép, móng cọc khoan nhồi.

Đoạn đường nối hai đầu cầu đảm bảo quy mô đường cấp 3 đồng bằng, vận tốc thiết kế 80 km/h, quy mô 4 làn xe cơ giới, bề rộng nền đường 20,5 m.

Dự án có tổng mức đầu tư 635 tỷ đồng, do Ban Quản lý dự án Thăng Long (Bộ Giao thông Vận tải) làm chủ đầu tư.

Cầu Phong Châu cũ. Ảnh: Anh Duy

Xem toàn màn hình
Cầu Phong Châu cũ. Ảnh: Anh Duy

Phát biểu tại lễ khởi công, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Trần Hồng Minh nói sự cố sập cầu Phong Châu trên quốc lộ 32C đã gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản, làm gián đoạn giao thông trên tuyến quốc lộ 32C, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội và đời sống nhân dân của tỉnh Phú Thọ. Việc sớm khắc phục hậu quả và đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng cầu Phong Châu "là nhiệm vụ cấp bách, mang ý nghĩa hết sức quan trọng".

Ông yêu cầu Ban quản lý dự án Thăng Long chỉ đạo nhà thầu xây dựng phương án thi công khoa học, chất lượng và đảm bảo tuyệt đối an toàn đường thủy nội địa, không để xảy ra tham nhũng tiêu cực. Nhà thầu thi công (Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn) cần xây dựng kế hoạch, huy động đầy đủ nhân lực, nguồn lực tài chính, thiết bị máy móc hiện đại, tập trung triển khai "3 ca", "4 kíp", hoàn thành vào ngày 22/12/2025 để sớm kết nối mạng lưới giao thông trong khu vực, tạo thuận lợi cho người dân lưu thông giữa hai bên bờ sông.

Bộ trưởng đặc biệt lưu ý các đơn vị thi công cầu lớn cần hết sức thận trọng do địa hình miền núi trung du phức tạp, với nhiều yếu tố bất ổn như địa chất biến động, hang ngầm và hiện tượng cát chảy. Những yếu tố này tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây ra sự cố nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời.

Vị trí cầu Phong Châu bị sập ngày 9/9. Đồ họa:Đăng Hiếu


Vị trí cầu Phong Châu bị sập ngày 9/9. Đồ họa: Đăng Hiếu

Trong cơn bão Yagi ngày 9/9, cầu Phong Châu bắc qua sông Hồng bị sập hai nhịp, khiến 8 người mất tích. Đến nay, các lực lượng đã tìm thấy thi thể của 4 nạn nhân.

Sự cố này khiến việc đi lại của người dân hai bên bờ sông Hồng gặp nhiều khó khăn khi phải đi đường vòng xa hơn 40-50 km. Để khắc phục, Lữ đoàn 249 đã lắp đặt cầu phao tạm thời, tuy nhiên do mực nước sông Hồng lên xuống thất thường, cầu phao thường xuyên phải ngừng hoạt động, công binh phải dùng phà đưa người dân qua sông
 

naphaluan

Giáo sư
Năm 2017, lãnh đạo TP Hà Nội (anh Chung ‘con’) cho rằng, loa phường đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, do vậy cần đánh giá, rà soát, nếu thấy không hiệu quả thì mạnh dạn đề xuất bỏ đi.



Dân chúng hân hoan, kể từ nay mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng là không phải nghe loa phường.

Cũng năm đó theo chỉ thị của anh Chung con, Sở Thông tin và Truyền thông đã lấy ý kiến người dân, có 3.149 bình chọn và trong đó có tới 89,65% cho rằng không cần thiết phải duy trì hoạt động của loa phường. Trong khi đó, số bình chọn cho rằng có cần thiết, nên duy trì chỉ là 3,68%; có cần thiết nhưng phải đổi mới là 6,67%.

Dẫu dư luận như vậy, Hà Nội quyết định giữ nguyên loa phường và năm 2022 còn có Chiến lược phát triển lĩnh vực thông tin cơ sở giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn thành phố. Theo đó, trong vòng ba năm, Thủ đô phấn đấu 579 xã, phường, thị trấn có hệ thống truyền thanh hoạt động đến thôn, tổ dân phố, khu dân cư.

Thiết kế loa phường là một chiều nên dư luận phản đối thì kệ mẹ dư luận.

Không hiểu quận Tây Hồ có thuộc loại ưu tiên nhưng làng Trích Sài của tôi sáng/chiều nào cũng ông ổng loa phường, đọc toàn những tin thời sự có trên mạng, đầy rẫy trên smartphone, chả hiểu ai cần nghe thời sự qua loa phường.

Mỗi phường chi hàng trăm triệu cho lắp đặt ban đầu, rồi hàng năm cũng tốn hàng trăm triệu cho phát thanh viên, duy tu, bảo dưỡng. Riêng Hà Nội có gần 600 phường/xã/thị trấn, ước tính tới 60 tỷ đồng/năm cho mục đích tuyên truyền không ai nghe, mà khán giả cho rằng vừa phí vừa thô lỗ.

Tới đây, cùng với việc tinh giảm bộ máy thì Sở Thông tin và Truyền thông sẽ không còn. Thiết nghĩ, các vị đang có việc làm dựa vào loa ông ổng thì hãy ngồi viết CV mà đi tìm việc.

Dân tây có câu “Small action big change – cú hích nhỏ nhưng thay đổi lớn”, và tinh giản ngon ăn nhất là hãy bắt đầu từ… loa phường.
 

naphaluan

Giáo sư
cơm sườn Việt Nam vẫn hay tự sướng, tự nổ, so sánh và khoác lác để tìm mọi cách dìm người khác xuống.



Đã là lãnh đạo cơm sườn thì phải hơn người, yêu nước thương dân. Phải xuất thân nghèo khổ nhưng chăm học và hiếu học, thông minh hơn người. Cái kiểu phải bắt đom đóm thay đèn để học thâu đêm, được ngợi ca bởi cái loa tuyên truyền của đảng, cứ như không ai nghèo khổ nhưng thông minh và siêng năng hơn người cơm sườn Việt Nam!

Phải tự sướng cho thoả mãn cái tâm lý hơn người nên chế độ sẵn sàng khoe khoang, khoác lác trên mọi lĩnh vực. Những ai vụt sáng, được cho có tài năng là phải đồng nghĩa với xuất thân nghèo khổ, chịu khó vươn lên. Như chuyện anh cầu thủ gốc Brazil, Nguyễn Xuân Sơn, cũng đã được báo chí kể lại với những chi tiết cảm động, không thua số phận của các quan chức cơm sườn. Từ “cậu bé nghèo Brazil đến niềm hy vọng trên hàng công Việt Nam” hay “chuyện khởi nghiệp từ đôi giày rách” hoặc “từ khu ổ chuột ở Brazil đến thành viên Đội tuyển Việt Nam”.

(Chỉ mong anh Xuân Sơn được tiếp tục chơi bóng và cống hiến cho đội tuyển Việt Nam như anh khao khát. Chứ cái kiểu bảo thủ về sự thuần chủng, 100% thuần Việt với tâm lý kỳ thị thì việc được khoác áo tuyển Việt Nam lâu dài chưa thể được bảo đảm cho anh!).

Dường như phải có chút lâm li, thống khổ, chịu khó, bản lĩnh, mới thể hiện tính ưu việt hơn người của con người cơm sườn Việt Nam.

Không chỉ con người, tất cả mọi thứ khác, từ văn hoá đến lịch sử, từ giáo dục đến khoa học kỹ thuật, người cơm sườn phải hơn cho bằng được những kẻ khác.

Tuyến metro số 1 tại TP.HCM mới cho chạy thử toàn tuyến, niềm tự hào cho người dân là điều dĩ nhiên. Một xã hội phát triển cần có những mô hình giao thông công cộng hiện đại. Những tuyến metro trong một thành phố rất lớn, đông dân như TP.HCM là những dự án cần thiết và quan trọng.

Nhưng bên cạnh cái tâm lý háo hức, hân hoan và tự hào thì báo chí cũng cố gắng “nhét vào” cho bằng được những nhận xét kiểu “xây sau hơn 20 năm, tuyến metro số 1 vận hành trơn tru, êm ái hơn tàu của Thái Lan, Malaysia”. Có báo còn trích cảm tưởng của ông Tim Shannon, chuyên gia lái tàu và an toàn metro của Anh khi lái thử metro tại TP.HCM: “êm ái, không khác gì như đang lái tàu ở Manchester”!

Người ta xây trước mình gần một phần tư thế kỷ hệ thống metro thì cớ gì phải nhắc lại và so sánh để tự hào?

Cái kiểu phải cho bằng được “Việt Nam vô địch”, “Việt Nam ngạo nghễ” hay “Việt Nam đặt cả châu Á dưới chân” thì mới đỉnh, mới thể hiện sức mạnh và trí tuệ hơn người của cơm sườn Việt Nam!

Ừ thì “Việt Nam vô địch”…

Vô địch về “thủ dâm trí tuệ”!
 
Bên trên