• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Thời sự Một "cái nhìn đúng" về Đại Phú Hào - Phạm Nhật Vượng ( VinGroup, VinFast ) - Bài này khá chất lượng !

Muatuyet00

Yếu sinh lý
Đm thằng viết bài này là thằng phản động, ngu học, dùng mấy lời lẽ ba que để mỵ dân, khiến mấy thằng ngu, tay nhanh hơn não để a dua phá hoại đất nước à.
Mấy lời vịt của mày chỉ lùa mấy thằng ngu thôi.
1. Không phải ngẫu nhiên các Sản phẩm của Vin được khách hàng luôn tin tưởng và trong top đầu.
2. Vin có cả hệ sinh thái : Vinmec, vin school, vin uni ( đang giúp học sinh, sinh viên phát triển ), vin big data nghiên cứu công nghệ giúp Việt Nam hùng cường. Mai kia VinFast sẽ bán đầy xe sang các nước thu ngoại tệ nhé con chó.
3. Vin tạo hệ thống công ăn việc làm cho hàng ngàn người, đóng thuế lớn nhất cho quốc gia, có quỹ thiện tâm, các loại quỹ giúp học sinh, sinh viên. Có các giải thưởng quốc tế để nâng tầm vị thế Việt.
4. Trong xe Vin cũng có ác quy đồng nai, các sản phẩm khác của Việt Nam và các doanh nghiệp của Việt Nam tham gia nhe...
Kết : Thằng súc vật, địt mẹ thằng nào nghe mày thì cũng đều là Con 🐶, loại cặn bã như chúng mày nên tuyệt diệt.😡😡😡
Vinmec, Vinschool bán mẹ hết rồi mà tml, cả con xe mà đến 90% là lắp ráp nhập khẩu thì thằng ở trên phân tích là thâm hụt ngoại tệ là đúng rồi còn gì.
 

truonggixng

Yếu sinh lý
Thằng nhãi ranh. Biết đầu buồi về kinh tế mà sủa bậy.
Nếu mai kia dân mỹ sài VinFast, Vin bán > 1000 xe ở Mỹ thì mày treo cổ chết nhé.
Loại ngu xuẩn lại yếu đuối tự nhục như mày thì biết cái đéo gì nói.
Xe Vin nhập cái gì ? Thì mày đến nhà máy của Vin xem trực tiếp rồi hẵng sủa bậy nhé con Chó.
Loại như mày chết mẹ đi. Sống làm đéo gì cho nhục kiếp người. 🐶🐶🐶
Con chó này nữa, bố thằng óc chó bán dc trên 1000 thì cho thằng nông dân nó cũng bán dc nhé. Bỏ bao tiền đất sương máu của đồng bào ra mà dc 1000 xe thì bốc cứt chết cụ m đi. Vẫn cãi là đéo nhập về lắp ráp à con chó. Bố Vượn của mày tự làm được con cặc gì ở cái xe đấy thế ?
 

Thích Thịt Bò

Tao là gay
So với tg nó ko mạnh nhưng nó DÁM LÀM. Xe xăng làm để định vị thương hiệu, nó nói từ đầu chứ ko phải kiểu bất chợt. Xe nó lỗi, nó nhận, nó hoàn thiện dần, đúng là đéo biết được nó cố được đến bao lâu nếu dân vn ai cũng như buồi giống mày. À mặc dù tao đi có xe Vin nhưng chọn k phải vì tự hào này nọ nhé. Tao thấy nó tốt, hợp lý thì tao mua, cũng k phải vì mua mà tao bảo vệ nó bất chấp. Nó sai tao vẫn chửi như thường
Nhận cái lol. 1 lô 1 lốc lên phường r mà vân. Nhận à
 

Thích Thịt Bò

Tao là gay
Bài
CHỦ TỊCH HĐQT DONG A SOLUTION, NGUYÊN TỔNG GIÁM ĐỐC MAI LINH TAXI TẬP ĐOÀN MAI LINH – ÔNG TRẦN BẰNG VIỆT ĐÃ ĐĂNG TẢI BÀI VIẾT ĐÁNH GIÁ VỀ VIN TAXI TRÊN TRANG CÁ NHÂN CỦA MÌNH
-------------------------------
VIN TẮC, VỊN TAXI?

Khi Vin ra taxi, nhiều bạn hỏi: liệu có thành công?

Thành công quá đi chứ. Rất thành công. Thậm chí có thể là một trong vài nước đi thành công nhất của Vin từ thủa lập nghiệp đến giờ.

Tại sao lại nói vậy?

Vì nếu nhìn hành động ấy trong một tổng thể to lớn hơn nhiều thì hầu hết ai cũng thấy điều đó là đương nhiên. Một tổng thể phi-taxi. Trong tổng thể ấy, thậm chí dù Vin taxi (gọi thế cho nó dễ) có thất bại thảm hại thì Vin vẫn có thể thành công.

Như thế nào nhỉ?

A. VỀ TÀI CHÍNH

Vin taxi là một nước đi độc địa về tài chính.

Chắc hẳn mọi người đều đã có đọc (hoặc ít nhất là hình dung được) về tình hình tài chính của Vin/Vinfast, đặc biệt là về tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu “siêu to khổng lồ” của nó.

Trong khi đó, khả năng thu hút vốn bổ sung của Vin đã bị thắt chặt đến ngặt nghèo: kênh trái phiếu đóng băng, hạn mức cho vay BĐS của ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt, thị trường BĐS đóng băng nên bán sản phẩm hay sang nhượng dự án đều tắc, thị trường chứng khoán sụt giảm nên phát hành thêm cổ phiếu không mấy người mua, IPO công ty mới như Vinfast thì không chắc thành công, thậm chí kể cả khi đã “khoác áo ngoại”. Thâmh chí là dù không làm gì thì hoạ lại vẫn có thể đến tận nhà: những ngân hàng đầu tư quốc tế lớn nhất như Credit Suisse hay Deutsche Bank lần lượt sụp đổ hay lao đao. Những khoản đang định vay bị đình tắc thì không nói, những khoản vay trong quá khứ từ các ông lớn này (ai đó thống kê giúp đi ạ cũng có thể bị ảnh hưởng…

Thập diện mai phục đó nghe!

Một cơ thể lực sĩ vốn cần lượng máu khổng lồ mỗi ngày để vận động. Đùng một cái bỗng dưng lượng máu bị sụt giảm chỉ còn bằng lượng máu của một con chuột. Vậy thì lực sĩ ấy có còn khoẻ không?

Oạch... Nhưng thế thì liên quan gì đến taxi nhỉ?

Để bần đạo chia sẻ thêm một insight cho quý dzị nghe!

Các hãng taxi khi đầu tư xe mới thì chỉ cần một số vốn đối ứng nho nhỏ mà thôi (20-30% tổng giá trị), phần còn lại thì ngân hàng hay thuê mua tài chính sẽ giúp thu xếp.

Thế thì sao?

Chuyện gì sẽ xảy ra khi Vin mở một công ty kinh doanh taxi và bán xe Vinfast cho công ty ấy?

Beng!!!

Việc này mang lại mấy cái lợi sau đây:

1. Biến giá trị tồn kho không bán được của Vinfast thành doanh thu. Đẹp sổ sách kinh doanh và hồ sơ IPO. Đẹp hồ sơ marketing (đã bán thành công nhiều trăm ngàn xe ra thị trường…). Nhớ rằng với một công ty khởi nghiệp thì niềm tin của nhà đầu tư về tương lai của doanh nghiệp sẽ quyết định về định giá ấy. Mà niềm tin thì bị ảnh hưởng rất nhiều bởi mấy cái tồn kho và doanh thu này đấy các cụ ạ.

2. Lượng vốn hãng taxi huy động được sẽ là từ gấp 3 đến gấp 4 lượng vốn tự có. Nghĩa là cùng 1 đồng vốn tự có ấy, để ở Vinfast thì không vay được đồng nào (vì quá mức an toàn rồi), còn để ở công ty taxi thì có thể vay được thêm 3-4 đồng. Chưa nói đến việc sau khi sổ sách của Vinfast đẹp hơn (tăng doanh thu đùng đùng mà) thì Vinfast lại có thể xin vay thêm nữa.

3. Các khoản vay ngân hàng (hay sử dụng kênh thu mua tài chính) này lại không bị dòm ngó hay kiểm soát đặc biệt như khi phát hành trái phiếu hay vay bất động sản.

4. Và có một chi tiết vô cùng thú vị là khác với khi vay mua bất động sản, ngân hàng phải định giá trên cơ sở mặt bằng giá thị trường thì khi vay để mua xe mới, ngân hàng sẽ neo cơ sở giá niêm yết của hãng xe. Mà ai là người niêm yết? Ủa ủa a lô a lô…

5. Có bạn nói: thì ít ra người ta cũng phải có lượng vốn tự có nữa chứ. Vầng, 99,99% chúng ta đều nghĩ như thế và làm như thế. Nhưng vẫn có những cách để thu xếp được mà vẫn hợp pháp các cụ ạ.

Tóm lại, về mặt tài chính, với sự đầu tư vào taxi, Vin có thể “biến CỦA NỢ thành CỦA CẢI”.

B. VỀ KINH DOANH - THỊ TRƯỜNG

Với khía cạnh này, Vin tạo được các hiệu quả sau:

1. Cơ hội trải nghiệm xe điện mới, êm, thơm, rẻ cho đông đảo công chúng. Rất nhiều trong số họ chỉ mới nghe nói và mắng theo chứ chưa bao giờ ngồi trên một chiếc xe điện Vinfast thực sự. Mà ấn tượng xe mới thì chắc chắc là hơn đứt mấy cái xe công nghệ giá rẻ hay xe cũ của các hãng taxi rồi. Sau khi trải nghiệm, thị trường sẽ sẵn sàng hơn cho việc mua xe điện Vinfast.

2. Dùng lái xe khắp thiên hạ và dùng hành khách khắp đất trời làm “chuột bạch” giúp Vinfast thử nghiệm và hoàn thiện xe. Chỉ cần nhớ mang theo cờ lê số 10

3. Hoàn tất chuỗi trạm sạc khắp những nơi có thể có người mua xe: tăng phạm vi an tâm hoạt động. Thực ra thì đây mới là điểm mấu chốt nhất cản trở nhiều quyết định mua xe hiện nay.

4. Rải trạm bảo dưỡng sửa chữa, phụ tùng thay thế và dịch vụ khắp cả nước để tăng chất lượng trải nghiệm khách hàng và giảm chi phí sửa chữa bảo dưỡng trung bình cho khách hàng. Đừng coi thường điều này, nó đã giúp Toyota có vị thế số 1 ở Việt Nam suốt 30 năm vừa qua. Và nó cũng giúp Toyota Việt Nam là đơn vị hiệu quả nhất toàn cầu đấy.

5. Với số lượng bán ra nhiều hơn, Vinfast sẽ đến gần ngưỡng hoà vốn hơn. Số lượng lớn cũng giúp Vinfast thương lượng tốt hơn với các nhà cung cấp và có chi phí đầu vào giảm đáng kể. Giá hợp lý bên cạnh các yếu tố bên trên sẽ giúp Vinfast bán được xe dễ dàng hơn rất nhiều. Cả ở Việt Nam lẫn trên toàn cầu.

Ủa sao chỉ thấy có lợi cho Vinfast không vậy nhỉ? Thế còn Vin taxi thì sao?

6. Vin taxi có một cơ hội lớn để "thống nhất giang hồ" ngành.
Thị trường taxi Việt Nam hiện sa vào giai đoạn suy thoái rất nặng, biểu hiện ở biên lợi nhuận cực thấp cho toàn ngành. Vị thế dẫn đầu tuyệt đối của Grab rất vững chãi cho dù đã có rất nhiều “liên minh chiến lược” để phòng thủ. Các hãng taxi vừa nhỏ lẻ (đặc biệt là ở phía Bắc), vừa “đồng sàng dị mộng” (mỗi ông một toan tính), vừa không đủ quyết liệt (nửa này nửa nọ) nên không tạo được hiệu quả. Bên cạnh đó, tỷ lệ "quãng đường xe có khách" lên đến 85% của Grab giúp nó có hiệu quả tài chính vượt trội với trung bình toàn ngành, đặc biệt là khi giá nhiên liệu cao.

Giờ khi Vin taxi ra đời, do chạy bằng điện nên chi phí vận hành không cao. Xe lại đồng bộ nên dễ sửa chữa bảo dưỡng và vận hành. Thương hiệu lớn và được công chúng đón nhận. Lại thêm tính quyết liệt của Vin đã ăn sâu vào máu. Những điều này tạo nên một tiền đề mạnh mẽ giúp Vin taxi hiệu quả cao hơn.

Thêm vào đó, thị trường khởi điểm mà Vin taxi chọn là phía Bắc cũng rất sáng suốt. Nơi đó vừa không có đối thủ lớn đủ tầm. Người tiêu dùng lại rất quan tâm đến khác biệt về giá. Lực lượng lái xe lại sẵn sàng nhảy việc chỉ với vài phần trăm khác biệt tỷ lệ chia sẻ doanh thu. Nhu cầu đi taxi tại thời điểm ra mắt cao đột biến (phía Nam trung bình cả năm cao và đều hơn, nhưng phía Bắc thì đỉnh mùa nóng và đông lại cao vọt lên do thời tiết khắc nghiệt).

Với "thiên thời - địa lợi - nhân hoà" như vậy thì xác suất Vin taxi thành công ở phía Bắc là rất cao. Họ chỉ bắt đầu gặp những khó khăn đầu tiên khi Nam tiến tấn công vào thị trường giàu truyền thống của hai ông lớn Vinasun và Mai Linh mà thôi. Nhưng với những bài học và tích luỹ từ phía Bắc, hy vọng họ sẽ kịp đúc kết kinh nghiệm và năng lực để thành công. Họ có cơ hội để trở thành kẻ dẫn đầu "lực lượng kháng chiến chống Grab".

Rất chờ đón Grab có đối trọng đủ lớn để người tiêu dùng được hưởng lợi.

Vấn đề là ban lãnh đạo Vin taxi phải biết cách điều hành. Nó giống như VinMart đã từng được coi là có lợi thế hay VinID đã từng được coi là "vét sạch tiền của thiên hạ" vậy: chiến lược đúng đắn là quan trọng, nhưng mấu chốt là ở vận hành

7. Nhưng thực ra việc trực tiếp đầu tư kiểu này rất là không nên.

Đúng ra Vin nên có những chương trình để chuyển hoá các hãng taxi hiện hữu sang dùng sản phẩm của họ thì hiệu quả sẽ còn càng lớn hơn nữa: không mang hình ảnh thù địch với khách hàng của chính mình, không cần tốn vốn để đầu tư ban đầu. Hoặc ít nhất là đầu tư vào một hãng taxi lớn rồi chuyển hoá nó. Chứ ăn luôn phần của khách hàng của chính mình là tối kị trong làm ăn.

Kịch bản tiếp theo là gì?

Hai kịch bản lớn:

a. Các hãng taxi khác cũng phải chuyển sang xe điện. Nhưng họ không thể và không nên mua xe điện của Vinfast nên sẽ phải chọn một hãng xe điện Trung Quốc nào đó (giá rẻ hơn Vinfast nhiều) và mở đường cho ông lớn phương Bắc vào Việt Nam. Câu chuyện bắt đầu phức tạp rồi đây. Cản trở lớn nhất là các trạm sạc điện mà thôi. Nếu tiêu chuẩn là tương thích thì Vin taxi (và cả Vinfast) gặp khó. Nếu tiêu chuẩn là không tương thích thì coi chừng trả đũa và kiện tụng qua các kênh quốc tế và ngoại giao. Tôi không biết về quy định liên quan đến các tiêu chuẩn này nên không dám bàn thêm.

b. Sau khi tạo sức ép đủ lớn trên thị trường, Vin taxi vung tiền để mua lại một trong hai hãng taxi lớn (vốn hoá khoảng 1000 tỷ nên chỉ cần khoảng 500 - 700 tỷ là đã đủ). Khi mua thành công, tự động đơn vị còn lại sẽ buông cờ vì không thể cạnh tranh được nữa. Khi này, Vin gom gọn thị trường taxi cả nước và có thể là cả thị trường xe điện, dự trữ được một khoảng thời gian 3 - 5 năm đệm để chuẩn bị trước khi các ông lớn nước ngoài vào.
Kịch bản nào có xác suất xảy ra cao hơn thì tôi không biết vì còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố và diễn biến trong tương lai.

8. Sự đầu tư quyết liệt và sắc nét này cho thấy Vin đã bế tắc chiến lược và hết bài đối với Vinfast.

Chưa khi nào trong lịch sử loài người lại có một hãng sản xuất xe đi kinh doanh chính cái xe ấy để nhặt về từng đồng bạc cắc. Cả hai hãng sản xuất nhiều xe taxi nhất là Toyota và Kia cũng vậy.

Tại sao?

Vì về mặt chiến lược, cần rút ngắn vòng quay tài sản càng ngắn càng tốt.

Hãy cùng xét một ví dụ giữa hai đơn vị cùng xây căn hộ cao cấp với số vốn ban đầu không khác biệt để hình dung rõ hơn về hiệu quả. Đơn vị A xây ra, sau đó cho thuê trong 5 hay 7 năm để lấy lại vốn, rồi khai thác tiếp trong vài chục năm tiếp theo để thu lời ròng. Đơn vị B thì vừa xong bản vẽ 1/500 (hay xong móng theo quy định sau này) đã đem đi bán cho khách hàng, nên chỉ 6-12 tháng đã lấy lại vốn và một phần lời. Đơn vị nào trong số đó 10 hay 20 năm sau sẽ giàu hơn? Đơn vị nào sẽ ít rủi ro hơn?

Vậy nên người ta nói "xuống tiền chậm nhất có thể, thu tiền sớm nhất có thể". Đặc biệt là với các môi trường và ngành nghề kinh doanh phức tạp, nhạy cảm, nhiều rủi ro. Ngành sản xuất xe hơi và kinh doanh taxi có thuộc nhóm đó không nhỉ?

Nhưng dĩ nhiên, đây vẫn là một nước đi SÁNG trong hoàn cảnh KHÓ của Vinfast trong giai đoạn gần đây. Tôi đánh giá cao lựa chọn chiến lược này và khả năng thành công của nó. Nhưng tôi tin tưởng chắc chắn rằng đây chỉ là một sự xoay sở chiến thuật bất đắc dĩ chứ không phải là một chiến lược ngay từ khi khai sinh Vinfast của anh Vượng như nhiều bạn đã tung hô.

Dĩ nhiên, bài viết này là dựa trên những thông tin không đầy đủ và có phần suy đoán của cá nhân tôi. Tác dụng của bài viết chỉ để chúng ta cùng tư duy với những người đánh cờ hàng đầu. Tránh trường hợp “khen bất kể, chửi vô cùng”. Tôi xin miễn trách nhiệm về bài viết và giữ quyền chỉnh sửa bất cứ lúc nào khi có thêm những thông tin mới.
hay quá. Nói chuyện với người trên tầm 1 ngày hơn 10 năm đèn sách
 

TieuPhong

Tao là gay
Vinmec, Vinschool bán mẹ hết rồi mà tml, cả con xe mà đến 90% là lắp ráp nhập khẩu thì thằng ở trên phân tích là thâm hụt ngoại tệ là đúng rồi còn gì.
Mày đến nhà máy của Vin chưa mà nói 90% lắp ráp, nhập khẩu ?
Vớ va vớ vẩn. Biết thì thưa thớt.
- Phần mềm : 100% Vin bigdata tạo nên em Vivi nhé.
- Phần cứng : Nhà máy sản xuất có hầu hết các công đoạn rồi nhé : kể cả nhà máy Pin cũng hoàn thiện gần xong nhé.
 

Halika

Yếu sinh lý
Thế nên có câu Đã hành nhân thì ko làm giầu mà đã làm giầu thì phải bất nhân.. Cái "bất nhân" trong kinh doanh của Vượng nó không phải là giết người hay đâm chém mà nó ở khía cạnh tận dụng những kẽ hở của pháp luật, cơ chế để tối đa hóa lợi nhuận đầu tư mà không quan tâm end user ra làm sao..
Điển hình là quả bất động sản thì chính mày cũng thấy, Vượng làm tốt nhưng giá quá cao. Tuy nhiên Vượng giải quyết cái quá cao đó bằng cách đẩy khoản vay của khách cho ngân hàng, khách nghĩ ko phải trả tiền ngay mà vẫn có nhà nhưng quên mất là tiền lãi cắt cổ đã đc cộng vào giá. Thay vì ăn 5 đồng Vượng sẽ ăn mẹ luôn 50 đồng, với tao đó là "bất nhân" là ở ý này..
Tao luôn đánh giá Vượng trên phương diện khách quan..Cái nào giỏi thì nể cái nào dở thì sẽ phản đối..Nhưng tao hiểu đến tầm này Vượng cũng thân bất do kỷ nên nếu chửi Vượng thì không nên vì ông ấy giờ không quyết mọi thứ được. Còn cái lũ Vinno thì tao không quan tâm rồi..Loại chúng nó chỉ là rác của xã hội..Ngu dốt, hạ đẳng và rẻ rách..
Nếu mà để ý sẽ thấy tư thế Vượng họp với cổ đông đợt vừa rồi so với ngồi với Hùng Viettel khoảng chục năm trước nó khác nhau lắm..
vượng giờ mặc xám ngoét rồi mà, mà hùng năm đó với hùng bây giờ cũng có giống nhau đâu, hồi đó thong dong bao nhiêu, giờ bạc nhược bấy nhiêu. Hùng đến thời điểm này chưa có 1 dấu ấn gì, nên chắc sẽ ngừng thăng tiến và về hưu thôi .
còn về phần vượng, như t đã nói, lúc nào vấn đề cũng có 2 mặt, nó có xấu có tốt.
nhưng vượng là người thông minh, việc chuyển cty sang Sing cũng là bước đi chuẩn xác rồi.
để vốn nội địa 100% thì mấy thằng iqcow nó thích nó di phát là chết, bao nhiêu tấm gương rồi có phải 1 2 đâu
 

Halika

Yếu sinh lý
Vinmec, Vinschool bán mẹ hết rồi mà tml, cả con xe mà đến 90% là lắp ráp nhập khẩu thì thằng ở trên phân tích là thâm hụt ngoại tệ là đúng rồi còn gì.
lạ thật, mày kiến thức kinh tế thường thức còn đéo có, xong còn bị dắt mũi như con bò vậy.

nếu mày nhập 1 cái iphone , 1 cái xe ngoại về VN (sản phẩm) và cân đối với việc xuất khẩu gạo, hải sản - thì nó chính xác là thâm hụt ngoại tệ.
nếu mày nhập nguyên vật liệu, sơ phẩm về VN, sau đó chế tạo , lắp ráp , thành 1 sản phẩm, để thay thế chính cái ô tô nhập khẩu, thì tức là đang làm lợi cho kinh tế nước nhà, bớt lệ thuộc vào sản phẩm nước ngoài.
 

Blackberry

Ngu học
lạ thật, mày kiến thức kinh tế thường thức còn đéo có, xong còn bị dắt mũi như con bò vậy.

nếu mày nhập 1 cái iphone , 1 cái xe ngoại về VN (sản phẩm) và cân đối với việc xuất khẩu gạo, hải sản - thì nó chính xác là thâm hụt ngoại tệ.
nếu mày nhập nguyên vật liệu, sơ phẩm về VN, sau đó chế tạo , lắp ráp , thành 1 sản phẩm, để thay thế chính cái ô tô nhập khẩu, thì tức là đang làm lợi cho kinh tế nước nhà, bớt lệ thuộc vào sản phẩm nước ngoài.
Cái quan trọng là mầy Phải bán được và thu về USD - chứ nó nhập về để 1 đống rồi chuyển thành taxi thì ngoại tệ đâu ???
 

anhzamzam

Yếu sinh lý
À thì t đâu có nói tư bản nó tốt đẹp, như m nói "đằng sau 1 gia tài là tội ác" , bmw nó tội hơi bị nhiều, tất cả các hãng xe Đức hiện nay đều có tội nếu xét về quan hệ nhân đức của dân Á, vì tất cả chúng nó đều từng đi độ chế tăng, pháo để giết người trong WW2 :/

Nhưng nó đã lừa đủ lâu để ng ta tạm quên đi và ko đếm xỉa tới những hành động tụi nó đã làm, ngược lại còn cho nó là biểu tượng của đẳng cấp :/

M lừa ng khác đc đủ lâu như bọn nó thì mấy cái quá khứ đen tối của m cũng sẽ chả ai rảnh đi đào lên, như đang đào thằng Vin hiện tại, nhưng tại Vin nó lừa ngắn quá nên giờ ng ta vẫn nhớ thôi :/
Ông nói câc hãng xe Đức tội này kia tui thấy quan điểm ông sai vl, kinh doanh thì ai trả tiền mình làm thôi, nếu ngược lại ông là chủ hãng có chính phủ đặt hàng ông ông có làm ko ??
 

Halika

Yếu sinh lý
Cái quan trọng là mầy Phải bán được và thu về USD - chứ nó nhập về để 1 đống rồi chuyển thành taxi thì ngoại tệ đâu ???
thì nó cũng bê xe sang mỹ đó.

mà cách đặt vấn đề của mày đang sai , mỗi cty có nhiệm vụ của nó.
như qua vũ, hay mấy thằng thủy sản vĩnh hoàn, nhiệm vụ của nó là thu mua và xuất khẩu
còn những thằng có mục tiêu phục vụ trong nước, thì mày bắt nó xuất khẩu kiểu gì ?

Mà bản chất nó sinh sau đẻ muộn, chính chúng mày auto chê bai, từ chối sản phẩm của nó, thì nó lấy tiền đâu mà làm tiếp, mà cách tân sửa đổi, rồi ko vươn ra quốc tế được chúng mày lại chửi.

Bản chất samsung, huyndai, hay honda nó đều là công ty đa quốc gia cả, và nó gắn bó và đóng góp cho kinh tế nước nhà. Vin nếu ko thể trở thành cty đa quốc gia, thì quên mẹ cái chuyện đòi ra quốc tế đi.
cứ vốn nội địa 100% thì các iqcow hắt hơi cái cũng lăn mẹ ra chết rồi, ngày xưa từ thằng oceanbank của hà văn thắm , hay gpbank, hay kiên long, nên thằng nào cứ thả mồm ra nói singfast là tao khinh như chó, vì nó chẳng biết cái đầu buồi gì luôn.
 

DerKaiser

Yếu sinh lý
Ông nói câc hãng xe Đức tội này kia tui thấy quan điểm ông sai vl, kinh doanh thì ai trả tiền mình làm thôi, nếu ngược lại ông là chủ hãng có chính phủ đặt hàng ông ông có làm ko ??
vô sau thì chịu khó kéo lên đọc cho hết câu chuyện, thằng kia nó nói ppl của nó là quan hệ nhân - quả của Á châu thì t dùng quan hệ nhân - quả của Á châu để trả lời nó, còn thực tế thì mấy thằng Âu - Mỹ quan tâm éo gì nhân với quả, chúng nó theo chúa chứ có theo phật đâu :/
 

Halika

Yếu sinh lý
CHỦ TỊCH HĐQT DONG A SOLUTION, NGUYÊN TỔNG GIÁM ĐỐC MAI LINH TAXI TẬP ĐOÀN MAI LINH – ÔNG TRẦN BẰNG VIỆT ĐÃ ĐĂNG TẢI BÀI VIẾT ĐÁNH GIÁ VỀ VIN TAXI TRÊN TRANG CÁ NHÂN CỦA MÌNH
-------------------------------
VIN TẮC, VỊN TAXI?

Khi Vin ra taxi, nhiều bạn hỏi: liệu có thành công?

Thành công quá đi chứ. Rất thành công. Thậm chí có thể là một trong vài nước đi thành công nhất của Vin từ thủa lập nghiệp đến giờ.

Tại sao lại nói vậy?

Vì nếu nhìn hành động ấy trong một tổng thể to lớn hơn nhiều thì hầu hết ai cũng thấy điều đó là đương nhiên. Một tổng thể phi-taxi. Trong tổng thể ấy, thậm chí dù Vin taxi (gọi thế cho nó dễ) có thất bại thảm hại thì Vin vẫn có thể thành công.

Như thế nào nhỉ?

A. VỀ TÀI CHÍNH

Vin taxi là một nước đi độc địa về tài chính.

Chắc hẳn mọi người đều đã có đọc (hoặc ít nhất là hình dung được) về tình hình tài chính của Vin/Vinfast, đặc biệt là về tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu “siêu to khổng lồ” của nó.

Trong khi đó, khả năng thu hút vốn bổ sung của Vin đã bị thắt chặt đến ngặt nghèo: kênh trái phiếu đóng băng, hạn mức cho vay BĐS của ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt, thị trường BĐS đóng băng nên bán sản phẩm hay sang nhượng dự án đều tắc, thị trường chứng khoán sụt giảm nên phát hành thêm cổ phiếu không mấy người mua, IPO công ty mới như Vinfast thì không chắc thành công, thậm chí kể cả khi đã “khoác áo ngoại”. Thâmh chí là dù không làm gì thì hoạ lại vẫn có thể đến tận nhà: những ngân hàng đầu tư quốc tế lớn nhất như Credit Suisse hay Deutsche Bank lần lượt sụp đổ hay lao đao. Những khoản đang định vay bị đình tắc thì không nói, những khoản vay trong quá khứ từ các ông lớn này (ai đó thống kê giúp đi ạ cũng có thể bị ảnh hưởng…

Thập diện mai phục đó nghe!

Một cơ thể lực sĩ vốn cần lượng máu khổng lồ mỗi ngày để vận động. Đùng một cái bỗng dưng lượng máu bị sụt giảm chỉ còn bằng lượng máu của một con chuột. Vậy thì lực sĩ ấy có còn khoẻ không?

Oạch... Nhưng thế thì liên quan gì đến taxi nhỉ?

Để bần đạo chia sẻ thêm một insight cho quý dzị nghe!

Các hãng taxi khi đầu tư xe mới thì chỉ cần một số vốn đối ứng nho nhỏ mà thôi (20-30% tổng giá trị), phần còn lại thì ngân hàng hay thuê mua tài chính sẽ giúp thu xếp.

Thế thì sao?

Chuyện gì sẽ xảy ra khi Vin mở một công ty kinh doanh taxi và bán xe Vinfast cho công ty ấy?

Beng!!!

Việc này mang lại mấy cái lợi sau đây:

1. Biến giá trị tồn kho không bán được của Vinfast thành doanh thu. Đẹp sổ sách kinh doanh và hồ sơ IPO. Đẹp hồ sơ marketing (đã bán thành công nhiều trăm ngàn xe ra thị trường…). Nhớ rằng với một công ty khởi nghiệp thì niềm tin của nhà đầu tư về tương lai của doanh nghiệp sẽ quyết định về định giá ấy. Mà niềm tin thì bị ảnh hưởng rất nhiều bởi mấy cái tồn kho và doanh thu này đấy các cụ ạ.

2. Lượng vốn hãng taxi huy động được sẽ là từ gấp 3 đến gấp 4 lượng vốn tự có. Nghĩa là cùng 1 đồng vốn tự có ấy, để ở Vinfast thì không vay được đồng nào (vì quá mức an toàn rồi), còn để ở công ty taxi thì có thể vay được thêm 3-4 đồng. Chưa nói đến việc sau khi sổ sách của Vinfast đẹp hơn (tăng doanh thu đùng đùng mà) thì Vinfast lại có thể xin vay thêm nữa.

3. Các khoản vay ngân hàng (hay sử dụng kênh thu mua tài chính) này lại không bị dòm ngó hay kiểm soát đặc biệt như khi phát hành trái phiếu hay vay bất động sản.

4. Và có một chi tiết vô cùng thú vị là khác với khi vay mua bất động sản, ngân hàng phải định giá trên cơ sở mặt bằng giá thị trường thì khi vay để mua xe mới, ngân hàng sẽ neo cơ sở giá niêm yết của hãng xe. Mà ai là người niêm yết? Ủa ủa a lô a lô…

5. Có bạn nói: thì ít ra người ta cũng phải có lượng vốn tự có nữa chứ. Vầng, 99,99% chúng ta đều nghĩ như thế và làm như thế. Nhưng vẫn có những cách để thu xếp được mà vẫn hợp pháp các cụ ạ.

Tóm lại, về mặt tài chính, với sự đầu tư vào taxi, Vin có thể “biến CỦA NỢ thành CỦA CẢI”.

B. VỀ KINH DOANH - THỊ TRƯỜNG

Với khía cạnh này, Vin tạo được các hiệu quả sau:

1. Cơ hội trải nghiệm xe điện mới, êm, thơm, rẻ cho đông đảo công chúng. Rất nhiều trong số họ chỉ mới nghe nói và mắng theo chứ chưa bao giờ ngồi trên một chiếc xe điện Vinfast thực sự. Mà ấn tượng xe mới thì chắc chắc là hơn đứt mấy cái xe công nghệ giá rẻ hay xe cũ của các hãng taxi rồi. Sau khi trải nghiệm, thị trường sẽ sẵn sàng hơn cho việc mua xe điện Vinfast.

2. Dùng lái xe khắp thiên hạ và dùng hành khách khắp đất trời làm “chuột bạch” giúp Vinfast thử nghiệm và hoàn thiện xe. Chỉ cần nhớ mang theo cờ lê số 10

3. Hoàn tất chuỗi trạm sạc khắp những nơi có thể có người mua xe: tăng phạm vi an tâm hoạt động. Thực ra thì đây mới là điểm mấu chốt nhất cản trở nhiều quyết định mua xe hiện nay.

4. Rải trạm bảo dưỡng sửa chữa, phụ tùng thay thế và dịch vụ khắp cả nước để tăng chất lượng trải nghiệm khách hàng và giảm chi phí sửa chữa bảo dưỡng trung bình cho khách hàng. Đừng coi thường điều này, nó đã giúp Toyota có vị thế số 1 ở Việt Nam suốt 30 năm vừa qua. Và nó cũng giúp Toyota Việt Nam là đơn vị hiệu quả nhất toàn cầu đấy.

5. Với số lượng bán ra nhiều hơn, Vinfast sẽ đến gần ngưỡng hoà vốn hơn. Số lượng lớn cũng giúp Vinfast thương lượng tốt hơn với các nhà cung cấp và có chi phí đầu vào giảm đáng kể. Giá hợp lý bên cạnh các yếu tố bên trên sẽ giúp Vinfast bán được xe dễ dàng hơn rất nhiều. Cả ở Việt Nam lẫn trên toàn cầu.

Ủa sao chỉ thấy có lợi cho Vinfast không vậy nhỉ? Thế còn Vin taxi thì sao?

6. Vin taxi có một cơ hội lớn để "thống nhất giang hồ" ngành.
Thị trường taxi Việt Nam hiện sa vào giai đoạn suy thoái rất nặng, biểu hiện ở biên lợi nhuận cực thấp cho toàn ngành. Vị thế dẫn đầu tuyệt đối của Grab rất vững chãi cho dù đã có rất nhiều “liên minh chiến lược” để phòng thủ. Các hãng taxi vừa nhỏ lẻ (đặc biệt là ở phía Bắc), vừa “đồng sàng dị mộng” (mỗi ông một toan tính), vừa không đủ quyết liệt (nửa này nửa nọ) nên không tạo được hiệu quả. Bên cạnh đó, tỷ lệ "quãng đường xe có khách" lên đến 85% của Grab giúp nó có hiệu quả tài chính vượt trội với trung bình toàn ngành, đặc biệt là khi giá nhiên liệu cao.

Giờ khi Vin taxi ra đời, do chạy bằng điện nên chi phí vận hành không cao. Xe lại đồng bộ nên dễ sửa chữa bảo dưỡng và vận hành. Thương hiệu lớn và được công chúng đón nhận. Lại thêm tính quyết liệt của Vin đã ăn sâu vào máu. Những điều này tạo nên một tiền đề mạnh mẽ giúp Vin taxi hiệu quả cao hơn.

Thêm vào đó, thị trường khởi điểm mà Vin taxi chọn là phía Bắc cũng rất sáng suốt. Nơi đó vừa không có đối thủ lớn đủ tầm. Người tiêu dùng lại rất quan tâm đến khác biệt về giá. Lực lượng lái xe lại sẵn sàng nhảy việc chỉ với vài phần trăm khác biệt tỷ lệ chia sẻ doanh thu. Nhu cầu đi taxi tại thời điểm ra mắt cao đột biến (phía Nam trung bình cả năm cao và đều hơn, nhưng phía Bắc thì đỉnh mùa nóng và đông lại cao vọt lên do thời tiết khắc nghiệt).

Với "thiên thời - địa lợi - nhân hoà" như vậy thì xác suất Vin taxi thành công ở phía Bắc là rất cao. Họ chỉ bắt đầu gặp những khó khăn đầu tiên khi Nam tiến tấn công vào thị trường giàu truyền thống của hai ông lớn Vinasun và Mai Linh mà thôi. Nhưng với những bài học và tích luỹ từ phía Bắc, hy vọng họ sẽ kịp đúc kết kinh nghiệm và năng lực để thành công. Họ có cơ hội để trở thành kẻ dẫn đầu "lực lượng kháng chiến chống Grab".

Rất chờ đón Grab có đối trọng đủ lớn để người tiêu dùng được hưởng lợi.

Vấn đề là ban lãnh đạo Vin taxi phải biết cách điều hành. Nó giống như VinMart đã từng được coi là có lợi thế hay VinID đã từng được coi là "vét sạch tiền của thiên hạ" vậy: chiến lược đúng đắn là quan trọng, nhưng mấu chốt là ở vận hành

7. Nhưng thực ra việc trực tiếp đầu tư kiểu này rất là không nên.

Đúng ra Vin nên có những chương trình để chuyển hoá các hãng taxi hiện hữu sang dùng sản phẩm của họ thì hiệu quả sẽ còn càng lớn hơn nữa: không mang hình ảnh thù địch với khách hàng của chính mình, không cần tốn vốn để đầu tư ban đầu. Hoặc ít nhất là đầu tư vào một hãng taxi lớn rồi chuyển hoá nó. Chứ ăn luôn phần của khách hàng của chính mình là tối kị trong làm ăn.

Kịch bản tiếp theo là gì?

Hai kịch bản lớn:

a. Các hãng taxi khác cũng phải chuyển sang xe điện. Nhưng họ không thể và không nên mua xe điện của Vinfast nên sẽ phải chọn một hãng xe điện Trung Quốc nào đó (giá rẻ hơn Vinfast nhiều) và mở đường cho ông lớn phương Bắc vào Việt Nam. Câu chuyện bắt đầu phức tạp rồi đây. Cản trở lớn nhất là các trạm sạc điện mà thôi. Nếu tiêu chuẩn là tương thích thì Vin taxi (và cả Vinfast) gặp khó. Nếu tiêu chuẩn là không tương thích thì coi chừng trả đũa và kiện tụng qua các kênh quốc tế và ngoại giao. Tôi không biết về quy định liên quan đến các tiêu chuẩn này nên không dám bàn thêm.

b. Sau khi tạo sức ép đủ lớn trên thị trường, Vin taxi vung tiền để mua lại một trong hai hãng taxi lớn (vốn hoá khoảng 1000 tỷ nên chỉ cần khoảng 500 - 700 tỷ là đã đủ). Khi mua thành công, tự động đơn vị còn lại sẽ buông cờ vì không thể cạnh tranh được nữa. Khi này, Vin gom gọn thị trường taxi cả nước và có thể là cả thị trường xe điện, dự trữ được một khoảng thời gian 3 - 5 năm đệm để chuẩn bị trước khi các ông lớn nước ngoài vào.
Kịch bản nào có xác suất xảy ra cao hơn thì tôi không biết vì còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố và diễn biến trong tương lai.

8. Sự đầu tư quyết liệt và sắc nét này cho thấy Vin đã bế tắc chiến lược và hết bài đối với Vinfast.

Chưa khi nào trong lịch sử loài người lại có một hãng sản xuất xe đi kinh doanh chính cái xe ấy để nhặt về từng đồng bạc cắc. Cả hai hãng sản xuất nhiều xe taxi nhất là Toyota và Kia cũng vậy.

Tại sao?

Vì về mặt chiến lược, cần rút ngắn vòng quay tài sản càng ngắn càng tốt.

Hãy cùng xét một ví dụ giữa hai đơn vị cùng xây căn hộ cao cấp với số vốn ban đầu không khác biệt để hình dung rõ hơn về hiệu quả. Đơn vị A xây ra, sau đó cho thuê trong 5 hay 7 năm để lấy lại vốn, rồi khai thác tiếp trong vài chục năm tiếp theo để thu lời ròng. Đơn vị B thì vừa xong bản vẽ 1/500 (hay xong móng theo quy định sau này) đã đem đi bán cho khách hàng, nên chỉ 6-12 tháng đã lấy lại vốn và một phần lời. Đơn vị nào trong số đó 10 hay 20 năm sau sẽ giàu hơn? Đơn vị nào sẽ ít rủi ro hơn?

Vậy nên người ta nói "xuống tiền chậm nhất có thể, thu tiền sớm nhất có thể". Đặc biệt là với các môi trường và ngành nghề kinh doanh phức tạp, nhạy cảm, nhiều rủi ro. Ngành sản xuất xe hơi và kinh doanh taxi có thuộc nhóm đó không nhỉ?

Nhưng dĩ nhiên, đây vẫn là một nước đi SÁNG trong hoàn cảnh KHÓ của Vinfast trong giai đoạn gần đây. Tôi đánh giá cao lựa chọn chiến lược này và khả năng thành công của nó. Nhưng tôi tin tưởng chắc chắn rằng đây chỉ là một sự xoay sở chiến thuật bất đắc dĩ chứ không phải là một chiến lược ngay từ khi khai sinh Vinfast của anh Vượng như nhiều bạn đã tung hô.

Dĩ nhiên, bài viết này là dựa trên những thông tin không đầy đủ và có phần suy đoán của cá nhân tôi. Tác dụng của bài viết chỉ để chúng ta cùng tư duy với những người đánh cờ hàng đầu. Tránh trường hợp “khen bất kể, chửi vô cùng”. Tôi xin miễn trách nhiệm về bài viết và giữ quyền chỉnh sửa bất cứ lúc nào khi có thêm những thông tin mới.
tks !
thêm hiểu biết.
người có tầm nói lời có tâm.
 

Historier

Tao là gay
Cái quan trọng là mầy Phải bán được và thu về USD - chứ nó nhập về để 1 đống rồi chuyển thành taxi thì ngoại tệ đâu ???
thì thành Hồ tệ :D

nếu mày nhập 1 cái iphone , 1 cái xe ngoại về VN (sản phẩm) và cân đối với việc xuất khẩu gạo, hải sản - thì nó chính xác là thâm hụt ngoại tệ.
nếu mày nhập nguyên vật liệu, sơ phẩm về VN, sau đó chế tạo , lắp ráp , thành 1 sản phẩm, để thay thế chính cái ô tô nhập khẩu, thì tức là đang làm lợi cho kinh tế nước nhà, bớt lệ thuộc vào sản phẩm nước ngoài.
Mày nói thế cũng chứng tỏ chả có tý kiến thức kinh tế gì..Bây giờ mày bỏ ngoại tệ ra nhập đồ ở nước ngoài về cái đó tốt nhưng nếu cái mày nhập về 10 đồng và bán được 15 đồng nghĩa là mày đang mang về 5 đồng ngoại tệ cho đất nước..nhưng nếu mày bỏ 10 đồng ngoại tệ nhập hàng về nhưng lại không bán ra ngoài được nghĩa là mày đang bị thâm hụt 10 đồng ngoại tệ rồi đó..
Còn cái việc mày bảo thay vì bỏ ngoại tệ nhập xe nước ngoài về thì Vinfast nhập linh kiện về ráp thành xe trong nước để thay thế cho xe nhập thì sẽ không bị chảy máu ngoại tệ thì lại càng sai..Vì bản chất xe Vinfast không thể cạnh tranh với bọn xe nước ngoài nên người dân vẫn mua xe nhập và Vinfast vẫn nhập linh kiện về để ráp xe và bán trong nước..Thế là nhà nước thay vì 1 thì 2 lần chảy máu ngoại tệ..
 

Historier

Tao là gay
vô sau thì chịu khó kéo lên đọc cho hết câu chuyện, thằng kia nó nói ppl của nó là quan hệ nhân - quả của Á châu thì t dùng quan hệ nhân - quả của Á châu để trả lời nó, còn thực tế thì mấy thằng Âu - Mỹ quan tâm éo gì nhân với quả, chúng nó theo chúa chứ có theo phật đâu :/
Chúa cũng có nhân quả nha mầy, đọc Cựu Ước chưa..
 

Historier

Tao là gay
thì nó cũng bê xe sang mỹ đó.

mà cách đặt vấn đề của mày đang sai , mỗi cty có nhiệm vụ của nó.
như qua vũ, hay mấy thằng thủy sản vĩnh hoàn, nhiệm vụ của nó là thu mua và xuất khẩu
còn những thằng có mục tiêu phục vụ trong nước, thì mày bắt nó xuất khẩu kiểu gì ?

Mà bản chất nó sinh sau đẻ muộn, chính chúng mày auto chê bai, từ chối sản phẩm của nó, thì nó lấy tiền đâu mà làm tiếp, mà cách tân sửa đổi, rồi ko vươn ra quốc tế được chúng mày lại chửi.

Bản chất samsung, huyndai, hay honda nó đều là công ty đa quốc gia cả, và nó gắn bó và đóng góp cho kinh tế nước nhà. Vin nếu ko thể trở thành cty đa quốc gia, thì quên mẹ cái chuyện đòi ra quốc tế đi.
cứ vốn nội địa 100% thì các iqcow hắt hơi cái cũng lăn mẹ ra chết rồi, ngày xưa từ thằng oceanbank của hà văn thắm , hay gpbank, hay kiên long, nên thằng nào cứ thả mồm ra nói singfast là tao khinh như chó, vì nó chẳng biết cái đầu buồi gì luôn.
Thực ra tao, thằng chăn gái @Blackberry và thằng phát xít @DerKaiser không chửi Vượng ngu hay dở mà bọn tao đang tranh luận về phương pháp triển khai cũng như chiến lược kinh doanh của nó với dòng sản phẩm xe hơi..
Bọn tao phản đối cách làm chộp giật, đem con bỏ chợ và úp bô đồng bào của Vượng thôi..Làm ăn kiểu đó chỉ làm cho dân tộc này thêm nát.
 

Halika

Yếu sinh lý
thì thành Hồ tệ :D


Mày nói thế cũng chứng tỏ chả có tý kiến thức kinh tế gì..Bây giờ mày bỏ ngoại tệ ra nhập đồ ở nước ngoài về cái đó tốt nhưng nếu cái mày nhập về 10 đồng và bán được 15 đồng nghĩa là mày đang mang về 5 đồng ngoại tệ cho đất nước..nhưng nếu mày bỏ 10 đồng ngoại tệ nhập hàng về nhưng lại không bán ra ngoài được nghĩa là mày đang bị thâm hụt 10 đồng ngoại tệ rồi đó..
Còn cái việc mày bảo thay vì bỏ ngoại tệ nhập xe nước ngoài về thì Vinfast nhập linh kiện về ráp thành xe trong nước để thay thế cho xe nhập thì sẽ không bị chảy máu ngoại tệ thì lại càng sai..Vì bản chất xe Vinfast không thể cạnh tranh với bọn xe nước ngoài nên người dân vẫn mua xe nhập và Vinfast vẫn nhập linh kiện về để ráp xe và bán trong nước..Thế là nhà nước thay vì 1 thì 2 lần chảy máu ngoại tệ..
càng làm nhiều thì giá càng giảm, càng tự chủ được thì càng xây được giá nền cứng.
 
Bên trên