Chiến thuật đánh của Nga cực kỳ khó chịu, người Ukraina muốn đánh 1 trận tưng bừng như thời WW2 với Nga nhưng người Nga họ lại đánh chậm, cứ từ từ hàng ngày làm mềm phòng tuyến của Ukraina bằng bom lượn và pháo rồi cho bộ binh tiến dần lên chiếm từng đường hào và cứ điểm một, với những vị trí cứng như Bakhmut hay Adivvka thì họ tiến hành bao vây trước và cắt các đường tiếp tế của các pháo đài này rồi dùng hỏa lực tiêu diệt quân tiếp viện và hàng hậu cần cho quân phòng thủ, đến khi quân phòng thủ chịu không nổi phải rút thì quân Nga bắt đầu lấn dũi dần vào bên trong và chiếm đóng thành phố. Chiến thuật này có ưu điểm là làm giảm tối đa thiệt hại của bộ binh Nga và gây thiệt hại khủng khiếp cho quân Ukraina nhưng nhược điểm là phải có 1 lượng hậu cần rất khủng, cái này thì nước Nga nó đáp ứng được.răng rồng của ú cà đang bị ăn bớt vật liệu, bé bằng 1/3, nặng bằng 1/6, không đủ sức cản xe tăng, còn hỏa lực, tác chiến điện tử đang không đủ.. Nhưng Nga vẫn chưa tấn công, không biết đang chờ điều gì từ u cà, có lẽ là 1 cuộc bầu cử tổng thống mới?
Từ hồi Nga phát triển thành công tên lửa chống tăng 9M14 Malyutka và sự thể hiện xuất sắc của nó tại chiến tranh Yom Kippur thì người ta đã nghi ngờ khả năng của xe tăng rồi, tuy nhiên để kiếm 1 thiết bị có hỏa lực mạnh, vỏ giáp tốt để che chắn cho bộ binh thì người ta chưa tìm ra được để thay thế cho xe tăng, thực tế là các cường quốc vẫn phát triển các mẫu xe tăng mới. Xe tăng hiện tại không làm mũi xung kích như hồi WW2 nhưng làm hỏa lực yểm trợ vẫn rất ổn, cái cảm giác bị 1 con xe tăng nó chĩa mũi pháo vào nó kinh khủng lắm, vũ khí chống tăng cầm tay để bắn hạ 1 chiếc xe tăng cũng không dễ như trên clip đâu nhưng nếu anh nào bắn thì sẽ bị lộ vị trí và sẽ bị phản pháo vào đúng vị trí nên trên chiến trường con tăng vẫn là 1 con quái vật thật sự.Tank vẫn giữ giá trị nhưng ko còn quá kinh khủng , chiến hào vẫn là ok cho cả 2 phe . Với mấy thiết bị không người lái
Từ hồi Nga phát triển thành công tên lửa chống tăng 9M14 Malyutka và sự thể hiện xuất sắc của nó tại chiến tranh Yom Kippur thì người ta đã nghi ngờ khả năng của xe tăng rồi, tuy nhiên để kiếm 1 thiết bị có hỏa lực mạnh, vỏ giáp tốt để che chắn cho bộ binh thì người ta chưa tìm ra được để thay thế cho xe tăng, thực tế là các cường quốc vẫn phát triển các mẫu xe tăng mới. Xe tăng hiện tại không làm mũi xung kích như hồi WW2 nhưng làm hỏa lực yểm trợ vẫn rất ổn, cái cảm giác bị 1 con xe tăng nó chĩa mũi pháo vào nó kinh khủng lắm, vũ khí chống tăng cầm tay để bắn hạ 1 chiếc xe tăng cũng không dễ như trên clip đâu nhưng nếu anh nào bắn thì sẽ bị lộ vị trí và sẽ bị phản pháo vào đúng vị trí nên trên chiến trường con tăng vẫn là 1 con quái vật thật sự.
Thật ra thì UAV nó không quá thần thánh như mày nghĩ đâu, 1 chiếc UAV không thể bay quá tầm điều khiển của phía dưới được nên cái thời gian bay liên tục của UAV nghe thì có vẻ nhiều chứ thực tế tầm bao quát của nó cũng chỉ giới hạn trong 1 khoảng không gian nhất định, tất nhiên là bên tấn công sẽ gặp nhiều khó khăn do khi tấn công sẽ bị phát hiện và đánh chặn chính xác nhưng cũng chỉ có thể chỉ điểm ở 1 vài điểm, nếu Nga tấn công dọc toàn tuyến thì năng lực của UAV không thể bao quát hết được.Việc tăng thiết giáp thoái trào thực ra liên quan mật thiết đến sự tiến bộ vượt bậc của kỹ thuật trinh sát. Các UAV trinh sát với tầm hoạt động tầm 50 km, với sải cánh trung bình chỉ 3m và bay ở độ cao 5km thì thực sự với mắt thường khó có thể biết có một cái UAV đang quan sát và chỉ điểm tọa độ chính xác cho pháo binh bắn mình.
Để tưởng tượng thì một chiếc boeing 737 có sải cánh 40m gấp 10 lần chiếc UAV trinh sát, bay ở độ cao gấp đôi, nghĩa là ta nhìn cái máy bay trên trời bé ra sao thì cái UAV trinh sát chỉ bé bằng 1/5 nó do bay ở độ cao 1 nửa so với Boeing.
Ngoài ra do bay ở độ cao 5-6 km nên UAV trinh sát hầu như là bất khả xâm phạm với các loại vũ khí thông thường, bao gồm cả tên lửa phòng không vác vai như Stinger ( chỉ bắn được đến độ cao 3800m )
UAV trinh sát chỉ có mỗi nhiệm vụ quan sát tìm địch nên có hệ thống quang học cao cấp, nhưng không mang vác đạn dược nên trọng lượng rất nhẹ, chỉ tầm 20, 30 kg, do đó có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài tầm 20h. Sẽ rất khó có đội quân tấn công nào có thể lọt qua được tầm quan sát của nó. Nên vấn đề bây giờ chỉ nằm ở các vũ khí tầm xa như pháo binh hay "bom lượn", ai bắn được xa hơn sẽ thắng.
Thật ra thì UAV nó không quá thần thánh như mày nghĩ đâu, 1 chiếc UAV không thể bay quá tầm điều khiển của phía dưới được nên cái thời gian bay liên tục của UAV nghe thì có vẻ nhiều chứ thực tế tầm bao quát của nó cũng chỉ giới hạn trong 1 khoảng không gian nhất định, tất nhiên là bên tấn công sẽ gặp nhiều khó khăn do khi tấn công sẽ bị phát hiện và đánh chặn chính xác nhưng cũng chỉ có thể chỉ điểm ở 1 vài điểm, nếu Nga tấn công dọc toàn tuyến thì năng lực của UAV không thể bao quát hết được.
Về năng lực của UAV thì có thể xem ở phim này, việc trinh sát không hề dễ dàng vì không gian chiến trận rất rộng, chưa kể đối phương di chuyển liên tục thì lại càng khó khăn hơn nên những phương pháp truyền thống vẫn phát huy hiệu quả, UAV rút cục cũng chỉ là công cụ hỗ trợ chứ để thay đổi cục diện chiến trường thì chưa, trên chiến trường tăng thiết giáp vẫn phát huy hiệu quả của nó dù nguy cơ cho tổ lái sẽ cao hơn trước đây. Thực tế chiến trường luôn thay đổi, trước đây con TB2 như rồng như hổ giờ đã mất tích rồi đấy thôi, giờ đây Nga nó cũng đưa vào con tăng rùa, nhìn dị hợm nhưng hiệu quả đến không ngờ, quy luật mâu và thuẫn luôn tồn tại mà
Việc trinh sát 24/24 trong 1 khoảng không gian là điều không thể vì bản chất UAV vẫn phải có người điều khiển, thực tế chiến trường Ukraina thì UAV vẫn chỉ mang tính chất hỗ trợ chứ chưa phải là công cụ thay đổi chiến trường vì chiến trường thay đổi liên tục, quân đội đối phương luôn có các phương pháp ngụy trang rồi cơ động liên tục nên việc trinh sát là rất khó, do đó 2 bên vẫn luôn phải có các đội trinh sát luồn sâu và các trạm tiền tiêu để quan sát đối phương, phát hiện mới báo cho trung tâm để điều UAV trinh sát đến để quan sát chỉ điểm cho pháo binh và UAV tự sát chứ phó mặc hết cho UAV trinh sát là điều không thể.1 cái không đủ thì một vài cái, cứ tầm 100 km lại có một đội, khó có thể bảo là không bao quát hết được chiến trường. Đối phó có lẽ là chế UAV chuyên tìm diệt UAV thôi.
Cũng giống như xe tăng rùa vậy, một chiếc UAV không diệt được thì nhiều chiếc.
Xem nội dung: 182326
Việc trinh sát 24/24 trong 1 khoảng không gian là điều không thể vì bản chất UAV vẫn phải có người điều khiển, thực tế chiến trường Ukraina thì UAV vẫn chỉ mang tính chất hỗ trợ chứ chưa phải là công cụ thay đổi chiến trường vì chiến trường thay đổi liên tục, quân đội đối phương luôn có các phương pháp ngụy trang rồi cơ động liên tục nên việc trinh sát là rất khó, do đó 2 bên vẫn luôn phải có các đội trinh sát luồn sâu và các trạm tiền tiêu để quan sát đối phương, phát hiện mới báo cho trung tâm để điều UAV trinh sát đến để quan sát chỉ điểm cho pháo binh và UAV tự sát chứ phó mặc hết cho UAV trinh sát là điều không thể.
Có mâu thì có thuẫn thôi, giờ Nga họ dùng nhiều cách chống UAV như súng phá sóng, UAV bắn lưới,... nói gì thì nói UAV vẫn là tương lai của chiến trườngĐúng rồi, UAV không thay thế mà đóng góp vai trò hỗ trợ, thậm chí là thiết bị hỗ trợ trực tiếp cho các đội trinh sát luồn sâu để không chỉ quan sát dọc chiến tuyến mà còn quan sát sâu sau chiến tuyến. Với trọng lượng chỉ 20-30 cân thì việc mang vác thực sự không quá khó với các nhóm trinh sát.
Còn việc quan sát liên tục thì việc này thực ra khá dễ, cứ khoảng 3h thì đổi ca một lần.
Vấn đề đáng sợ đằng sau chính là các video thực tế chiến trường được thu thập suốt 3 năm qua sẽ trở thành tài liệu để huấn luyện AI. Trong tương lại việc AI tự động điều khiển UAV trinh sát và tự động điều khiển pháo binh thì không biết chiến trường sẽ còn thay đổi chóng mặt thế nào so với hiện tại.
Vậy nên giờ công nghệ phát triển đến đâu nhưng quân đội vẫn áp dụng liên lạc bằng đường dây hữu tuyến để tránh trường hợp đối phương phá sóng hay nghe lén
có khả năng khoa học sẽ phát triển bộ áo tàng hình cho bộ binh mà mắt thường ko thể nhìn đc raTừ hồi Nga phát triển thành công tên lửa chống tăng 9M14 Malyutka và sự thể hiện xuất sắc của nó tại chiến tranh Yom Kippur thì người ta đã nghi ngờ khả năng của xe tăng rồi, tuy nhiên để kiếm 1 thiết bị có hỏa lực mạnh, vỏ giáp tốt để che chắn cho bộ binh thì người ta chưa tìm ra được để thay thế cho xe tăng, thực tế là các cường quốc vẫn phát triển các mẫu xe tăng mới. Xe tăng hiện tại không làm mũi xung kích như hồi WW2 nhưng làm hỏa lực yểm trợ vẫn rất ổn, cái cảm giác bị 1 con xe tăng nó chĩa mũi pháo vào nó kinh khủng lắm, vũ khí chống tăng cầm tay để bắn hạ 1 chiếc xe tăng cũng không dễ như trên clip đâu nhưng nếu anh nào bắn thì sẽ bị lộ vị trí và sẽ bị phản pháo vào đúng vị trí nên trên chiến trường con tăng vẫn là 1 con quái vật thật sự.
cho tao hỏi thế giờ tàu sân bay của Mỹ vốn là niềm tự hào giờ trở thành đống sắt vụn à. chỉ cần có usv là đập hết tàu chiến của bọn khựa
Thì đường dây hữu tuyến cũng chỉ dùng cho phòng thủ chứ các đơn vị tác chiến họ dùng liên lạc bằng thiết bị dùng sóng vô tuyến hay điện thoại vệ tinh, các dòng dùng GPS thì thường dùng cho các thiết bị định vị hơn là liên lạc, như bên ông anh tôi có cung cấp thiết bị thu GPS cho các tàu hải quân của VN, mục đích là để định vị vị trí của tàu trên đại dương.Vụ phá sóng lại nhớ trước đấy có vụ Nga phá sóng GPS làm nguyên một vùng Bắc Âu hỗn loạn. Vụ này sau đó tôi chưa thấy tin tức cập nhật mới là đã hết chưa hay vẫn vậy. Vì không chỉ thiết bị dân sự mà còn các vũ khí Nato đều dùng GPS để định hướng.
Nói hữu tuyến là cho các công sự phòng thủ cố định thôi, chứ chiến trường đâu có sẵn mấy thứ này.
Đoạn video tầm 40s xuất hiện 2 hôm trước, trong tất cả các video chiến trường suốt 3 năm qua thì tôi thấy đây là video kinh khủng nhất, 40 giây là tầm 40 quả TOS bị ném xuống. Tôi chưa hề nghĩ TOS sẽ được dùng như vậy.
USV sao thay thế được các tàu chiến, thật ra USV chỉ dùng để tấn công tàu cố định trong cảng là chính chứ khi ra khơi rồi thì nó gần như vô dụng trừ khi là tìm được vị trí của tàu đối phương. Thật ra thì cả Nga và Ukraina đều bất ngờ vì hiệu quả không ngờ của USV nên thời điểm vừa rồi mới gây nhiều thiệt hại như vậy, giờ Nga nó dùng nhiều cách đối phó rồi nên hiệu quả không còn được như ban đầu nữa. USV nó chỉ là vũ khí chiến thuật gây bất ngờ chứ để thay đổi cuộc chiến hay để thay thế cho tàu chiến thì chưa. Cái này giống như hồi thế kỷ 19 các tàu chiến lớn neo ở cảng bị tàu phóng lôi tập kích, để bảo vệ hạm đội trước các tàu phóng lôi nhanh nhẹn thì người ta phát triển tàu khu trục hay như sau này ở trận tàu khu trục Eilat của hải quân Israel bị 2 tàu tên lửa lớp Komar bắn hạ ở khoảng cách hàng chục km thì họ phát triển hệ thống phòng thủ tầm gần và hệ thống tác chiến điện tử trên các tàu. Nga là 1 cường quốc, họ sẽ khắc phục được nhanh thôiSau khi thế chiến 2 thực tế không có trận hải chiến nào cho đến khi hạm đội của nga bị táng vỡ mồm. Đấy mới chỉ là USV, một thứ vũ khí cái khó ló cái khôn của u. Còn các vũ khí diệt hạm chính quy hiện đại chưa hề được triển khai, nên là : Đúng, các thể loại hạm đội giờ đều là phế thải ĐỐI VỚI các siêu cường. Đem ra khè đám thế giới thứ 3 chỉ có mới AK với B41 thì được.
Ngược lại tấm gương U đã dạy cho các nước nhỏ biết về thứ vũ khí mà họ có thể dùng để đối phó siêu cường trên mặt biển.
Theo công bố của U thì tầm hoạt động của USV là 800 km. Ưu điểm thì quá nhiều: USV tức unmanned surface verhicle, là tàu nhỏ hoạt động trên mặt nước nên rất khó để radar nhận biết và phân biệt đâu là tàu tấn công, đâu là vật thể thường.
Vì là tàu nên USV có thể nằm im chờ đợi đến khi mục tiêu đi vào tầm ngắm.
USV nhận diện mục tiêu bằng quang học, còn mục tiêu thì lại có cái tàu to tổ bổ cả trăm mét, và không có bất kỳ vật cản nào nên là một khi đã ghim thì chỉ có chết, cái này dùng thuật toán điều khiển bình thường thôi đã đủ, chưa cần đến AI. Cũng tức là ở pha cuối thì đối phương có lắp thiết bị phá sóng điều khiển cũng vô dụng do tàu có thể tự điều khiển để tấn công. Hiểu cách khác thì nó chính là ngư lôi ở tầm cao mới.
So với UAV tầm xa thì USV không bị giới hạn về kích thước cũng như trọng lượng nên có thể mang vác tất cả những gì nó muốn. Thậm chi là một thiết bị chuyển sóng để tăng tầm USV lên gấp đôi gấp ba và dấu đi vị trí điều khiển đích thực, khiến đối phương gặp khó khăn trong việc tìm diệt trạm điều khiển.
Tóm lại VN cần sớm nghiến cứu và sản xuất USV vì nó phù hợp với tiềm lực của nước nhỏ. Còn ba cái gepard này nọ thì chỉ để đem tưới nước hàng năm cho vui.